Trang chủ Lớp 6 SGK GDCD lớp 6 - Kết nối tri thức Bài 5: Tự lập Lý thuyết Tự lập GDCD 6 Kết nối tri thức: Thế nào để tự lập?...

Lý thuyết Tự lập GDCD 6 Kết nối tri thức: Thế nào để tự lập?...

Vận dụng kiến thức giải lý thuyết Tự lập Giáo dục công dân (GDCD) lớp 6 Kết nối tri thức. Lý thuyết Tự lập Giáo dục công dân (GDCD) lớp 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu...Thế nào để tự lập?

BÀI 5. TỰ LẬP

1. Thế nào để tự lập?

- Tự lập là tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.

2. Biểu hiện của tự lập

- Biểu hiện của tính tự lập là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, không trông chờ dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

3. Ý nghĩa của tự lập.

- Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và xứng đáng nhận được sự tôn trọng của mọi người.

- Học sinh cần rèn luyện tính tự lập trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày.

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về pháp luật, đạo đức xã hội.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Có thể bạn chưa biêt?

Giáo dục công dân là môn học cung cấp kiến thức về triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị và pháp luật. Môn học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như các giá trị văn hóa và xã hội, từ đó trở thành những công dân có trách nhiệm.

Nguồn : Kiến Thức

Lời chia sẻ Lớp 6

Lớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Hoc Sinh 247