Trang chủ Lớp 10 SGK Tin học 10 - Kết nối tri thức Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính Bài 28. Phạm vi của biến Tin học 10 Kết nối tri thức: Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm?...

Bài 28. Phạm vi của biến Tin học 10 Kết nối tri thức: Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm?...

Trả lời Khởi động, Hoạt động 1, ? mục 2, Hoạt động 2, ? mục 2, Luyện tập, Vận dụng bài 28. Phạm vi của biến SGK Tin học 10 Kết nối tri thức. Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm?...

Câu hỏi:

Khởi động

Giải câu hỏi khởi động trang 136

1. Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm?

2. Một biến được khai báo bên trong một hàm thì có sử dụng được ở bên ngoài hàm đó hay không?

Hướng dẫn giải :

Dựa vào lý thuyết bài 28. Phạm vi của biến

Lời giải chi tiết :

1. Biến đã khai báo bên ngoài hàm chỉ có thể truy cập giá trị để sử dụng bên trong hàm mà không làm thay đổi được giá trị của biến đó (trừ trường hợp với từ khóa global)

2. Các biến khai báo bên trong hàm có tính địa phương, không có hiệu lực bên ngoài hàm.


Câu hỏi:

Hoạt động 1

Hướng dẫn giải câu hỏi Hoạt động 1 trang 136

Quan sát các lệnh sau để tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo trên một hàm

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát các lệnh

Lời giải chi tiết :

Các biến được khai báo bên trong một hàm chỉ được sử dụng bên trong hàm đó. Chương trình chính không sử dụng được.


Câu hỏi:

? mục 2

Hướng dẫn giải câu hỏi mục 2 trang 137

1. Giả sử có các lệnh sau:

image

Giá trị của a, b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện lệnh sau?

a) f(1, 2)

b) f(10, 20)

Hướng dẫn giải :

Các biến được khai báo bên trong một hàm chỉ được sử dụng bên trong hàm đó. Chương trình chính không sử dụng được.

Lời giải chi tiết :

Sau mỗi lần thực hiện lệnh, giá trị của a, b vẫn bằng 1, 2.

2. Ta có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm không?

Hướng dẫn giải :

Các biến khai báo bên trong hàm không có hiệu lực khi ở ngoài hàm

Lời giải chi tiết :

Có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm được vì các biến khai báo bên trong hàm có tính địa phương, không có hiệu lực bên ngoài hàm


Câu hỏi:

Hoạt động 2

Giải câu hỏi Hoạt động 2 trang 137

Quan sát các lệnh sau, tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo bên ngoài hàm.

Hướng dẫn giải :

Quan sát các lệnh

Lời giải chi tiết :

Biến khai báo bên ngoài hàm không có tác dụng bên trong hàm và biến ở bên trong hàm có thể truy cập để sử dụng giá trị của biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm.


Câu hỏi:

? mục 2

Hướng dẫn giải câu hỏi mục 2 trang 138

Giả sử hàm f(x,y) được định nghĩa như sau:

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát lệnh và dựa vào kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Kết quả in ra: 16

a = 2 × (1 + 2) = 6

6 + 10 = 16


Câu hỏi:

Luyện tập

Giải câu hỏi Luyện tập trang 140

1. Viết hàm với đầu vào, đầu ra như sau:

- Đầu vào là danh sách sList, các phần tử là xâu kí tự.

- Đầu ra là danh sách cList, các phần tử là kí tự đầu tiên của các xâu kí tự tương ứng trong danh sách sList.

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức đã học để viết hàm

Lời giải chi tiết :

Ta có hàm như sau:

image

2. Viết hàm Tach_day() với đầu vào là danh sách A đầu ra là hai danh sách B, C được mô tả như sau:

- Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số chẵn.

- Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số lẻ.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào kiến thức đã học để viết hàm

Lời giải chi tiết :

Ta có hàm Tach_day() như sau:

image


Câu hỏi:

Vận dụng

Gợi ý giải câu hỏi Vận dụng trang 140

1. Viết hàm có hai tham số đầu vào là m, n. Đầu ra trả lại hai giá trị là:

- ƯCLN của m, n.

- Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của m, n.

Gợi ý: Sử dụng công thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào kiến thức đã học để viết hàm

Sử dụng công thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n.

Lời giải chi tiết :

Ta có hàm như sau:

image

2. Viết chương trình nhập ba số tự nhiên từ bàn phím day, month, year, các số cách nhau bởi dấu cách. Các số này biểu diễn giá trị của ngày, tháng, năm nào đó. Chương trình cần kiểm tra và in ra thông báo số liệu đã nhập vào đó có hợp lệ hay không.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào kiến thức đã học để viết chương trình

Lời giải chi tiết :

def testDate(dd, month, yy):

if month == 1 or month == 3 or month == 5 or month == 7 or month == 8 or month== 10 or month == 12:

max1 = 31

elif month == 4 or month == 6 or month == 9 or month == 11:

max1 = 30

elif yy % 4 == 0 and yy % 100 != 0 or yy % 400 == 0:

max1 = 29

else:

max1 = 28

if month < 1 or month > 12:

return False

elif dd < 1 or dd > max1:

return False

elif yy < 1 or yy > 100000000:

return False

return True

s=input("Nhập thời gian: ")

list=s.split(” ")

if testDate(int(list[0]),int(list[1]),int(list[2])):

print("Thời gian nhập hợp lệ”)

else:

print("Thời gian nhập không hợp lệ”)

image

Dụng cụ học tập

Học Tin học cần sách giáo khoa, máy tính, vở ghi chép, bút mực và phần mềm học tập liên quan.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Có thể bạn chưa biêt?

Tin học là môn khoa học nghiên cứu về quá trình tự động hóa thông tin bằng máy tính. Đây là nền tảng của kỷ nguyên số, mở ra những cơ hội mới trong mọi lĩnh vực từ y học đến truyền thông, và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lời chia sẻ Lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Hoc Sinh 247