Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức Chương 2. Nitrogen và sulfur Bài 6.15 trang 22, 23, 24, 25 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức: Ở trạng thái cân bằng, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng KC?...

Bài 6.15 trang 22, 23, 24, 25 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức: Ở trạng thái cân bằng, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng KC?...

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB \( \mathbin{\lower. 3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to. Hướng dẫn giải Bài 6.15 - Bài 6. Một số hợp chất oxygen của nitrogen trang 22, 23, 24, 25 - SBT Hóa 11 Kết nối tri thức.

Xét cân bằng tạo ra nitrogen(II) oxide ở nhiệt độ 2 000 °C:

\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ 2NO}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }}{{\rm{K}}_{\rm{C}}} = {\rm{ }}4,{10.10^{ - 4}}\)

Ở trạng thái cân bằng, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng KC?

A. \(\frac{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\). B. \(\frac{{[{\rm{NO}}]}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\).

C. \(\frac{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}\). D. \(\frac{{[{\rm{NO}}]}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}]}}\).

Phương pháp giải :

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:aA+bB \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) cC +dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\)

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

Trong phản ứng thuận nghịch, hằng số cân bằng KC của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Lời giải chi tiết:

\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ 2NO}}\left( {\rm{g}} \right)\)

\({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\)

→ Chọn B.

Dụng cụ học tập

Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Có thể bạn chưa biêt?

Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lời chia sẻ Lớp 11

Lớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Hoc Sinh 247